noscript

Tiêm filler 2 năm không tan nguy hiểm không? Cách làm filler tan hết

Tiêm Filler – cụm từ quen thuộc với những ai mong muốn sở hữu một gương mặt trẻ đẹp, da căng bóng, tràn đầy sức sống. Bên cạnh những địa chỉ tiêm Filler chất lượng, hiệu quả vẫn có những nơi sử dụng Filler kém chất lượng gây nên biến chứng và làm xấu gương mặt. Vậy tiêm Filler 2 năm không tan có ảnh hưởng gì nghiêm trọng không? Hãy cùng các chuyên gia của Bống spa giải đáp về tình trạng này trong bài viết này.

I/ Tiêm Filler bao lâu mới tan? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian duy trì Filler

Filler là một trong những chất làm đầy, có tác dụng trẻ hóa cho gương mặt, được ưa chuộng nhất hiện nay. Thế nhưng trước khi lựa chọn phương pháp này, bạn cần hiểu rõ tiêm Filler bao lâu sẽ tan và đâu là yếu tố tác động đến “tuổi thọ” của Filler.

Đọc thêm: tiêm filler có được rửa mặt không

Thời gian tiêm filler tan hết

Hiện nay, tiêm Filler vẫn được xem là phương pháp làm đẹp an toàn, hiệu quả nhanh chóng và không xâm lấn. Nhưng vẫn có một số trường hợp tiêm Filler 2 năm không tan không tan làm chị em lo lắng. Vậy thì, thời gian trung bình để Filler tan hết là bao lâu?

Thông thường, từ 6 tháng đến 1 năm, lượng Filler trong cơ thể sẽ tan hết. Trường hợp khác, nếu bạn chọn Filler bán vĩnh viễn, thời gian Filler tan sẽ từ 2 đến 5 năm.

Tùy vào Filler bạn chọn để được tiêm vào cơ thể mà thời gian tồn tại sẽ khác nhau. Bống Spa đã tổng hợp thời gian tan của mỗi loại Filler vào bảng này để bạn dễ nắm bắt thông tin:

Loại filler Thời gian filler tan
Juvederm Voluma Khoảng 2 năm với điều kiện tiêm lại sau 12 tháng.
Juvederm Ultra và Ultra Plus Khoảng 1 năm, có trường hợp kéo dài 6 – 9 tháng.
Juvederm Vollure Từ 12 đến 18 tháng
Juvederm Volbella Khoảng 1 năm
Restylane Defyne, Lyft và Refyne Khoảng 1 năm hoặc có trường hợp 6 – 9 tháng
Tơ Restylane Từ  6 – 10 tháng
Restylane – L Từ  5 – 7 tháng

 

Một số yếu tố ảnh hưởng tuổi thọ của filler

Các con số về “tuổi thọ” của Filler trong cơ thể chỉ mang tính tương đối. Thực tế, thời gian duy trì Filler phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể gồm:

  • Cơ sở thẩm mỹ, làm đẹp uy tín, an toàn
  • Liều lượng Filler đưa vào cơ thể
  • Phản ứng của cơ thể với filler 
  • Cách chăm sóc, những gì cần kiêng khem sau khi tiêm filler

Khoảng thời gian đầu lúc mới tiêm, lượng chất dùng trong Filler sẽ tan từ từ nhưng vẫn đảm bảo hình dáng lúc đầu. Từ 6-8 tháng bạn sẽ cảm nhận được lượng chất này giảm đi. Nhiều người đã phải đến các cơ sở thẩm mỹ để tiêm dặm Filler sau khoảng 1 năm là vì thế. Việc làm này có thể giúp kéo dài tuổi thọ của Filler.

✅ Loại FILLER Giá ưu đãi  Giá Gốc Liều Lượng
⭐ TIÊM FILLER Collagen DNA Hàn 800 ngàn đồng 2 triệu đồng 1CC
⭐ TIÊM FILLER EPTQ Hàn 1.5 triệu đồng  4 triệu đồng 1CC
⭐ TIÊM FILLER VIP Hàn 2 triệu đồng  4 triệu đồng 1CC
⭐ TIÊM FILLER Juvederm 5 triệu đồng 10 triệu đồng 1CC
⭐ Teoxane Thụy Sĩ 4.5 triệu đồng  8.5 triệu đồng 1CC
⭐ Restylane Thụy Điển 5 triệu đồng  10 triệu đồng 1CC

*) Lưu ý : – KH được kiểm tra loại Filler trước khi tiêm . Cam Kết Filler nhập khẩu chính ngạch.
– Bảo hành 1 lần dặm miễn phí trong vòng 1 tháng.

Bảng giá ưu đãi duy nhất trong tháng này . Gọi Ngay để không bỏ lỡ ưu đãi và tư vấn thăm khám miễn phí. 

II/ Tiêm filler có tự tan được không?

Trước khi giải đáp thắc mắc tiêm Filler 2 năm không tan có nguy hiểm không, bạn cần phải hiểu về bản chất của Filler có tự tan được không. Thành phần chính của Filler là Axit Hyaluronic, tương thích với cơ thể. Nhưng sau một thời gian, axit này sẽ tự tan và đào thải ra bên ngoài.

Tìm hiểu thêm: tiêm filler trán

Kết luận lại: Filler có thể tự tan và tuổi thọ trung bình sẽ từ 9-24 tháng. Những loại Filler duy trì thời gian từ 2-5 năm thường không được bác sĩ, chuyên gia khuyến khích vì không đảm bảo sự an toàn và chất lượng.

III/ Filler bị tan sớm hơn khi nào?

Thực tế, tuổi thọ của Filler chỉ mang tính dự kiến. Filler có thể tan sớm hoặc muộn tùy vào nhiều yếu tố. Có một vài nguyên nhân chính khiến chất làm đầy bị phân hủy sớm hơn so với tuổi thọ mà hãng quy định gồm:

Bài viết tham khảo: tiêm filler giữ được bao lâu

  • Nếu chất làm đầy không phù hợp với cơ địa, bạn sẽ bị dị ứng hoặc đau nhức, nặng hơn có thể nhiễm trùng hoặc bị hoại tử. Lúc này, bác sĩ buộc phải can thiệp nhằm làm Filler tan sớm hơn tuổi thọ để đảm bảo an toàn
  • Trường hợp bạn để vùng da tiêm chịu tác động của nhiệt độ cao, tuổi thọ của Filler cũng sẽ bị ảnh hưởng. Vậy nên, hãy cảnh giác với những hoạt động xông hơi, hay rửa mặt với nước nóng hay sờ nắn quá nhiều vào vùng da được tiêm
  • Sau tiêm Filler, nếu bạn không bảo vệ da (tránh nắng, chống nắng), khả năng Filler bị tan sẽ nhanh hơn. Vậy nên, bạn cần che chắn kỹ mỗi khi ra ngoài.
  • Cơ địa mỗi người khác nhau hoặc thói quen chăm sóc da không khoa học, khiến Filler bị tan nhanh hơn dự kiến.

IV/ Tiêm filler 2 năm không tan phải làm sao?

Sở dĩ có câu hỏi này vì đã có trường hợp tiêm Filler 2 năm tan và cảm thấy bất an. Chuyên gia cho rằng: Filler khi vào cơ thể sẽ động tự nhiên, thời gian duy trì từ 6 tháng đến 2 năm. Trường hợp tiêm Filler thông thường nhưng 2 năm sau không tan, bạn nên đến các cơ sở y tế để thăm khám.

Bài viết liên quan: cách làm tan filler nhanh nhất tại nhà

Mỗi loại Filler đều có thời gian tồn tại nhất định trong cơ thể. Khi quá thời gian này, các chất bên trong sẽ bị biến đổi, gây nên một số tác dụng phụ như thâm tím, sưng phù hoặc nổi mụn, nổi mủ. Bạn cần tìm đến các bác sĩ để thăm khám và kiểm tra. Trường hợp cấp bách, có thể hút Filler ra lại để không ảnh hưởng đến tính mạng

V/ Biện pháp cải thiện tình trạng tiêm filler 2 năm không tan

Vấn đề tiêm Filler 2 năm không tan là bất thường, phải khắc phục kịp thời. Nguyên nhân Filler không tan có thể do Filler kém chất lượng, tiêm sai cách. Cách cải thiện tình trạng đó như sau:

Bài viết cùng chủ đề: biến chứng tiêm filler mũi

  • Đến cơ sở y tế, tìm gặp bác sĩ hoặc chuyên gia để kiểm tra và thăm khá. Lúc này, chất lượng Filler sẽ được kiểm tra lại và tiến hành tiêm tan. Bác sĩ sẽ cân đối liều lượng thuốc và tiêm đúng kỹ thuật, đúng vị trí.
  • Trường hợp không thể dùng thuốc để tiêm tan Filler, bác sĩ sẽ báo bạn về kỹ thuật nạo vét  Filler. Trường hợp này phù hợp với người tiêm Filler lỏng và tiến hành nhanh để không gặp biến chứng.
  • Trường hợp phải phẫu thuật sẽ cần dùng đến thuốc kháng viêm, kháng sinh. Ngoài ra, người được tiêm cũng cần tuân theo đúng chỉ định bác sĩ để tránh tình trạng phù nề hay những tác dụng phụ khác.

VI/ Cách chăm sóc sau khi tiêm filler đảm bảo an toàn

Để hạn chế thấp nhất tình trạng tiêm Filler 2 năm không tan, mọi người cần lưu ý cách chăm sóc sau tiêm bao gồm: tuân thủ đủ và đúng hướng dẫn của bác sĩ, xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh và kiêng một số thực phẩm

Có thể bạn quan tâm: các loại filler

Một số hoạt động cần kiêng khem sau khi tiêm filler

Sau khi tiêm Filler, bạn sẽ được bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc và kiêng cữ một số thực phẩm. Sau đây là một số nguyên tắc bạn cần biết để Filler ổn định và an toàn cho cơ thể.

  • Hạn chế đụng, chạm vào khu vực tiêm để tránh nhiễm trùng hoặc sưng
  • Không uống bia rượu trong 1-2 ngày sau tiêm
  • Tránh tập luyện hay hoạt động mạnh để mô da được nghỉ ngơi và có thời gian hồi phục. Hạn chế những hoạt động ngoài nắng hay tiếp xúc với khói bụi
  • Không xông hơi, tiếp xúc nước nóng hoặc những phương pháp làm đẹp, trị bệnh có sinh nhiệt
  • Không được tiếp xúc với những nơi quá lạnh vì có thể khiến da yếu, chất lượng Filler bị ảnh hưởng và hồi phục chậm.
  • Nếu tiêm Filler môi, chị em không được dùng son để hạn chế môi hoạt động quá nhiều. Và tuyệt đối không cắn vào môi để tránh ảnh hưởng đến form môi

Nên bổ sung dưỡng chất nào sau khi tiêm filler?

Những ngày đầu sau khi tiêm Filler, bạn cần tuân thủ những biện pháp chăm sóc, cải thiện tình trạng sưng đau. Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung những loại thuốc và vitamin cần thiết

  • Chườm túi đá lạnh vào vùng mặt
  • Uống acetaminophen theo chỉ định của bác sĩ nếu cảm thấy đau
  • Siêng ăn/uống các loại trái cây như dứa, cam để bổ sung vitamin, giảm bầm, giảm thâm và sức khỏe nhanh hồi phục
  • Uống nhiều nước, ăn rau củ quả
  • Kiêng dùng mỹ phẩm ít nhất là 1 tuần và phải giữ cho da sạch

Filler chỉ có thể duy trì vẻ đẹp trong thời gian ngắn, bạn nên tiêm dặm khi Filler đã tan. Nhưng vẫn không nên lạm dụng Filler, bạn cần nhận tư vấn và kiểm tra của bác sĩ. Quan trọng hơn hết là hãy chọn địa chỉ thẩm mỹ uy tín để thực hiện tiêm Filler và đảm bảo chất lượng Filler

VII/ Lời khuyên giúp bạn có thể làm đẹp an toàn với filler

Để tránh nguy cơ gặp phải các biến chứng nghiêm trọng, bạn nên tìm đến các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hoặc bác sĩ da liễu đã được đào tạo bài bản, có giấy chứng nhận và cơ sở thật sự uy tín – chất lượng để gửi gắm niềm tin, nhan sắc. Không nên chọn tiêm Filler hay tiêm tan Filler giá rẻ để tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra

Xem thêm: cách giảm sưng khi tiêm filler

Những lưu ý bạn nên lưu lại để làm đẹp an toàn với Filler: 

  • Biết được loại Filler tiêm vào cơ thể bạn là gì. Chỉ nên tiến hành tiêm khi bạn đã hiểu rõ và nắm được các yếu tố bao gồm: nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hạn sử dụng
  • Mục tiêu tiêm của bạn là gì vì mỗi chất tiêm có tác dụng riêng
  • Kiểm tra bao bì sản phẩm còn nguyên vẹn hay không. Tại Bống spa bạn sẽ tự mình kiểm tra Filler và thoải mái chụp hình lưu lại thông tin sản phẩm
  • Người trực tiếp tiêm phải là bác sĩ, chuyên gia được cấp phép
  • Tuyệt đối không tiêm chất làm đầy là silicon dạng lỏng dù giá rẻ đến đâu. Vì nó có thể gây nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
  • Điều kiện sức khỏe trước đó phải tốt. Đừng quên gặp bác sĩ thăm khám theo chỉ định để đảm bảo an toàn sức khỏe.

Như các bạn có thể thấy, thẩm mỹ nội khoa với Filler đã và đang trở thành xu hướng làm đẹp và chắc chắn sẽ được chị em lựa chọn trong thời gian sắp tới. Hy vọng rằng tất cả chị em đến với Bống spa đều có trải nghiệm dịch vụ tiêm Filler tuyệt vời nhất, đẹp tự nhiên, đẹp an toàn.

Nếu chị em đang có dự định tiêm Filler hoặc tiêm tan Filler, hãy nhanh chóng liên hệ với Bống Spa để được bác sĩ chuyên khoa đưa ra những tư vấn chi tiết nhất.

Đánh giá ngay

Có thể bạn quan tâm:

Tiêm môi dày: Tất tần tật thông tin bạn cần biết

Bạn ao ước sở hữu đôi môi dày dặn, căng mọng như những minh tinh...

Tiêm môi hạt đậu: Mọi thông tin bạn cần biết trước khi làm

Bạn đang khao khát sở hữu đôi môi căng mọng, ngọt ngào như những nữ...

Tiêm môi dáng thuyền đắm: Mọi thông tin bạn cần biết

Bạn đã từng thử qua vô số phương pháp làm đẹp môi nhưng hiệu quả...

Tiêm môi cánh én: Hình ảnh và Mọi thông tin bạn cần biết

Trải nghiệm với tiêm môi cánh én, bạn sẽ không còn phải e dè với...

Tiêm môi Cherry: Tất tần tật mọi thông tin bạn cần biết

Bạn lo lắng vì đôi môi mỏng, kém sắc khiến nụ cười trở nên thiếu...

Tiêm môi trái tim: Mọi thông tin các “nàng” cần biết

Tiêm môi trái tim – phương pháp thẩm mỹ đang “làm mưa làm gió” trong thời...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *